Đặt Mua Mâm Cúng Giổ Tổ Nghề Điện Trọn Gói Ở Đâu
Việt Nam là một đất nước được biết đến với nhiều nghi lễ văn hóa tâm linh, một trong số những nghi lễ được nhiều người chú trọng nhất là nghi lễ cúng giỗ tổ nghề, đặc biệt là nghề thợ điện. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về mâm cúng giỗ tổ nghề thợ điện.
Nội Dung
Tổ nghề, tổ nghiệp là gì?
Tổ nghề được hiểu là một hay nhiều người đã có công lớn đối với việc sáng lập ra và truyền bá một nghề nào đó ở Việt Nam. Do đó tổ nghề được những người làm nghề sau này tôn trọng, biết ơn cũng như gọi là người sáng lập vì đã có công lớn trong việc tạo ra nghề. Tổ nghề thông thường là những người có thật, tuy nhiên lại được những người đời sau tôn thờ vì đã góp công sáng tạo ra nghề và truyền lại cho các thế hệ mai sau.
Các ngành nghề ở Việt Nam đều có tổ nghề, có khi nhiều người cùng một tổ và cùng một nghề với nhau, tùy vào những ngành nghề khác nhau mà có những nét riêng biệt riêng đối với mỗi ngành nghề.
Các nghề có ngày giỗ tổ nghề ở Việt Nam
Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều các ngành, nghề đã có truyền thống từ lâu đời và có rất nhiều ngành nghề tổ chức ngày giỗ tổ, chọn ngày làm ngày giỗ tổ cho các ngành nghề truyền thống như: cúng giỗ tổ nghề bán buôn, kinh doanh; ngày giỗ tổ ngành cơ khí; ngày giỗ tổ ngành làm kim hoàn; ngày giỗ tổ nghề thợ may; giỗ tổ nghề thợ mộc; ngày giỗ tổ nghề thêu may; giỗ tổ nghề xây dựng, thợ nề, thợ hồ.
Số liệu thống kê, cả nước hiện nay có hơn 2.000 làng nghề và với 60% số làng nghề có tổ nghề được nhân dân, người làm trong nghề thờ phụng nhiều đời nay. Hiện nay có 427 hiệp hội các ngành nghề Trung ương cùng với hàng ngàn hiệp hội ngành nghề địa phương
Nghi lễ thờ tổ nghề ở Việt Nam được coi là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thể hiện được sự biết ơn đến những vị đã có công sáng lập cũng như mở mang tri thức về ngành nghề cho nhân dân, nuôi dưỡng và truyền bá đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.
Ở Việt Nam, những người làm nghề thông thường sinh sống quây quần tụ họp với nhau thành những nhóm nghề, các phường nghề, hay làng nghề. Để tỏ lòng biết ơn những vị đã có công sáng lập truyền nghề cho mình, và họ thờ phụng các vị tổ của ngành nghề mà mình đang làm. Người làm nghề có thể lập bàn thờ tổ nghề tại gia đình, giỗ tổ vào ngày tuần tiết, hay sóc, vọng, cũng có thể là lễ tết, đều là các mâm cúng. Nhưng phổ biến hơn hết là tại các phường nghề, các làng nghề lập nên những miếu, đền hay đình riêng biệt để thờ tổ nghề riêng của ngành nghề mà phường, làng họ đang làm. Trong một năm, nghi lễ cúng tổ nghề người ta quan trọng nhất vào ngày người ta gọi là kỵ nhật của vị tổ nghề, đối với những vị tổ nghề được mọi người biết đến từ lâu đời hay mới đây thì thường là một ngày nhất định nào đó để giỗ tổ nghề hoặc có thể là cúng vào những ngày lễ tết thông thường.
Nghi lễ giỗ tổ nghề, thờ phụng tổ nghề thì người ta thường cầu mong tổ nghề – Ngài sẽ phù hộ cho công việc của họ được suôn sẻ, luôn buôn may bán đắt cũng như lúc đi xa tránh được mọi sự rủi ro trong công việc. Sau khi công việc đã có kết quả tốt đẹp, người ta thường sẽ làm lễ tạ ơn những vị tổ nghề của mình. Ngày kỵ nhật đối với tổ nghề của mình tại các phường còn được gọi là ngày giỗ phường. Thờ tổ nghề để bày tỏ lòng biết ơn của người làm nghề đối với các vị tổ nghề được coi là một truyền thống văn hóa tâm linh vô cùng tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Theo văn hóa của người Việt Nam, trong một năm người Việt ta sẽ có rất nhiều các ngày lễ, tính cả ngày lễ theo dương lịch hay theo âm lịch. Ngoài những ngày lễ, Tết trọng đại lớn của dân tộc như Tết Nguyên Đán, hoặc là giỗ tổ Hùng Vương 10/3, ngày 20/11, hay 2/9…thì các đối với người làm ngành nghề ở Việt Nam, ngày giỗ tổ nghề cũng lại vô cùng quan trọng. Đây là ngày mà những người làm việc ở trong các lĩnh vực ngành nghề riêng, đặc thù tưởng nhớ đến và tôn vinh những vị tổ nghề đã có công sáng lập cũng như phát triển ra các ngành nghề để những người đời sau có được nghề làm ăn sinh sống, có được kinh nghiệm cũng như việc làm ổn định.
Nguồn gốc của giỗ tổ nghề điện.
Ngành điện là một ngành đã ra đời lâu nhưng lại thực sự phát triển nhanh trong những năm gần đây, các thợ điện cũng thực hiện nghi lễ cúng giỗ tổ nghề thợ điện. Là một ngành không thể thiếu được trong đời sống xã hội ngày nay, chiếm vị thế vô cùng quan trọng trong đời sống bởi sự quan trọng của ngành nghề này.
Để bày tỏ lòng biết ơn của thợ điện đối với các vị tổ nghề đã có công duy trì và phát triển nghề, cá thợ điện cũng thực hiện nghi lễ cúng giỗ tổ vào những ngày lễ trong năm.
Đây là nghề quan trọng nhưng lại nguy hiểm, do đó việc giỗ tổ nghề thợ điện được xem là nghi lễ vô cùng quan trọng đối với người làm nghề ở Việt Nam.
Ý nghĩa của cúng giỗ tổ nghề thợ điện
Sở dĩ người ta làm lễ cúng giỗ tổ ngành thợ điện là xuất phát từ truyền thống uống nước nguồn vô cùng tốt đẹp của người Việt Nam. Giỗ tổ ngành nghề nhằm để bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đã có nhiều công lao trong việc sáng lập ra nghề thợ điện, truyền bá và phát triển để nghề thợ điện phát triển được như ngày hôm nay. Cũng giống như các ngành nghề khác, giỗ tổ nghề thợ điện không phải mới ra đời, hay từ thời điểm có người sáng lập mà đã có từ trước đó, ngày càng phát triển về sau này. Vì vậy, có thể nói đối với phong tục làm lễ cúng, mâm cúng giỗ tổ nghề thợ điện không chỉ là ngày giỗ tổ dành cho người đã tạo lập nên nghề thợ điện mà còn là sự biết ơn đối với người đã có công phát triển, có công lớn trong việc gìn giữ nghề thợ điện cho đời sau.
Vì vậy, các thế hệ sau này nhằm mục đích tôn vinh cũng như tưởng nhớ ghi công ơn những vị đã có công lớn đối với việc đã xây dựng và phát triển, đã gìn giữ nghề thợ điện cho thế hệ mai sau mà đã tổ chức ngày giỗ tổ nghề thợ điện thành truyền thống của địa phương.
Đồng thời, cùng với đó cách cúng tổ nghề thợ điện ngoài việc người làm nghề thợ điện bày tỏ tấm lòng biết ơn thì còn là những nỗi niềm cầu mong cho công việc làm nghề điện luôn được suôn sẻ, và tránh được những rủi ro không đáng có, vì đây được xem là một nghề rủi ro và chứa nhiều nguy hiểm.
Ngày giỗ tổ nghề điện tùy vào văn hóa của mỗi vùng miền mà có ngày giỗ tổ khác nhau, có những địa phương tổ chức ngày giỗ tổ vào một ngày riêng biệt trong năm, nhưng cũng có những địa phương lại tổ chức ngày giỗ tổ nghề thợ điện lại tổ chức giỗ tổ nghề vào các ngày lễ lớn, Tết và với mâm cũng cũng vậy.
Mâm lễ vật cúng giỗ tổ nghề thợ điện.
Việt Nam là đất nước được biết đến với nền văn hóa tâm linh vô cùng phong phú và uy nghiêm, tuy nhiên mỗi nghi lễ đó lại có những mâm cỗ cúng khác nhau, tùy vào những nét văn hóa riêng của từng vùng miền. Đặc biệt, có những điểm nổi bật như cùng một nghi lễ nhưng mâm cỗ cúng lại khác nhau ở từng vùng miền.
Mâm cỗ cúng giỗ tổ nghề thợ điện gồm trái cây năm loại, năm bông hoa cúc với năm màu khác nhau, hương, nến và vàng mã, đèn cầy, gạo trắng, muối trắng, nước suối và rượu trắng, trầu cau, gà luộc nguyên con, các loại bánh như bánh ngọt hoặc bánh chưng, bánh tày, và đặc biệt là một bộ đồ cúng ngành thợ điện được làm riêng.
Lập bàn thờ tổ nghề như thế nào?
Đây là câu hỏi được rất nhiều người làm nghề thắc mắc mỗi dịp giỗ tổ nghề của họ, không biết cách để lập bàn thờ giỗ tổ nghề như thế nào. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về cách để lập bàn thờ nhân ngày giỗ tổ ngành nghề của mình.
Ở Việt Nam, những làng nghề có mặt lâu đời, ngày càng phát triển thì người làm nghề hiện nay thường làm giỗ tổ nghề, đây là nghi lễ truyền thống thể hiện văn hóa uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam nói chung và của tổ nghề đó nói riêng, là tinh thần tôn sư trọng đạo, sự biết ơn đối với những vị tổ nghề đã sáng lập và có công phát triển nghề của họ như ngày hôm nay. Thường thì những người làm trong nghề sẽ sinh sống tập trung thành các làng nghề, các phường nghệ và cùng nhau lập nên bàn thờ tổ nghề, họ có có thể lập bàn thờ tổ nghề tại gia và cúng tổ nghề vào mỗi ngày tuần hoặc các ngày lễ lớn trong năm, cũng có thể chọn một ngày nhất định để làm ngày giỗ tổ nghề.
Nhưng phổ biến và cũng là quan trọng nhất mà người làm nghề thường thực hiện là người làm nghề khi tập trung thành các phường nghề hay làng nghề sẽ lập các bàn thờ chung, lập miếu hay đền, hoặc có thể lập riêng để thờ tổ nghề của nghề mình đang làm và cũng có thể nhiều vị tổ nghề ở Việt nam còn được thờ làm thành hoàng làng hay còn hiểu người khai sinh là làng nghề.
Hiện nay cũng có rất nhiều nghề mới ra đời và phát triển nhanh trong những năm gần đây như: nghề rèn cơ khí, nghề sửa xe, lái xe, nghề làm bánh, nghề bếp và đặc biệt là nghề điện … ngoài ra, các ngành nghề về thẩm mỹ ngày càng phát triển nhanh chóng như: nghề làm tóc, phun xăm thẩm mỹ, trang điểm – makeup, nghề làm nail, spa, hay thậm chí là cờ bạc…thì người ta đã tổ chức và lập thành các ngày lễ giỗ tổ nghề.
Để yên tâm về mâm cúng giỗ tổ nghề thợ điện thì chúng tôi giới thiệu với bạn dịch vụ cung cấp mâm cúng của đơn vị Đồ Cúng Nam Việt, là đơn vị chuyên cung cấp mâm cỗ cúng ngày giỗ tổ an tâm và an toàn với mọi gia đình.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.